Thứ Tư, 27 tháng 10, 2010

VĂN HỌC PHẠN NGỮ (SANSKRIT)

7h10’. Thứ hai. 03.01.2011

GV : TT.T.Đức Trường, ĐT : 0909781903, Email : ductruongvn@yahoo.com

Tài liệu tham khảo
1. GS. Max. Muller, Lịch sử văn học Phạn ngữ cổ đại
2. GS. Weber, Các bài giảng về văn học Ấn Độ
3. M. Monier, Trí tuệ Ấn Độ,
4. GS. L. Von. Schroneder, Văn học và văn hóa Ấn Độ, 1887
5. Arthur. A. Macdonell, Lịch sử văn học Phạn ngữ

CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU

I. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC PHẠN NGỮ
Bản thân của văn học Phạn ngữ đã xuất hiện lâu đời, nhưng mãi đến TK XVIII người ta mới tìm thấy và bắt đầu bằng sự xâm chiếm đất nước ấn Độ của đại đế Alexander. Tuy nhiên, ông gặp phải sự chống đối gay gắt của người dân Ấn Độ. Thế là ông đã nhờ đến giới nghiên cứu. Ông cho mời các nhà học giả đến đất nước này để  nghiên cứu về nền văn hóa Ấn và cuốn sách đầu tiên về lĩnh vực này ra đời có tên:    Nhiều nhà nghiên cứu đã phải ngạc nhiên bởi nơi đây là chiếc nôi của nền văn hóa nhân loại, nó tạo ra một cơn sốt của châu Âu đó là phong trào nghiên cứu nền văn hóa Phạn ngữ. Một nhà nghiên cứu đã bỏ công sức tâm huyết để học hỏi, nghiên cứu ngôn ngữ Ấn Độ cổ đại, tiến hành phiên dịch những thi phẩm tiếng Phạn ra tiếng Hà Lan năm 1851. Nhưng cũng từ đó văn học này đi vào quên lãng, mãi đến 125 năm sau có một nhà học giả nhiệt thành đối với tiếng Phạn và ông đã tiếp nhận, dịch thuật những bản văn đó ra tiếng Anh, nhưng nó đã bị chỉnh sửa khá nhiều bởi những ông thầy tu Thiên Chúa giáo khiến nó không còn chính xác. Chính lúc này việc phiên dịch các bản văn này ra tiếng Anh là điều rất cần yếu. Thế là các bộ sách dịch tiếng Anh ra đời , ví dụ như bộ sách Một Nghìn Lẻ Một Đêm -> làn sóng làm cho nền văn học Phạn được giới học giả quan tâm nhiều, trong đó có các học giả như Chacrler Wilkinns, ông đã được thôi thúc bởi Warren Hasting là thống sứ của người Anh ở Ấn Độ. Người Anh sau khi cai trị, họ rất quan tâm đến vấn đề văn học Phạn ngữ nên đã kêu gọi nhiều nhà nghiên cứu, học giả…. Ông đã thu thập nhiều tài liệu tại Ba La Nại và năm 1875 đã cho xuất bản cuốn Chí Tôn Ca, hai năm sau, tức là năm 1877, ông đã dịch bộ truyện ngụ ngôn nỗi tiếng mang tựa đề là Hitopadesa (Lời khuyên chân tình). Về sau ở châu Âu có một học giả thực thụ tên Sir Willam Jones, ông đã sống 7 năm tại Ấn Độ và nghiên cứu về tiếng Phạn. Ông đã tham gia vào hiệp hội châu Á tại Bengal vào năm 1784, nhờ đây mà Sir Willam Jones đã có một vốn liếng về Phạn ngữ khá phong phú. Do vậy, năm 1789 ông cho xuất bản cuốn tuồng tịch hay nhất có tên là Sakūntala và nó được bán chạy nhất, sau đó ông phiên dịch bộ luật Manu. Ngoài ra ông còn có bản dịch thi phẩm trữ tình mang tên Ṛtusaṃhara (Chu kì thời cuộc), xuất bản năm 1792. Một nhà học giả khác có tên tuổi là Henry Thomas Colebrooke (1765-1837), ông bắt đầu sự nghiệp văn chương của mình tại Ấn Độ, có thể nói rằng ồng là người đã xuất bản nhiều nhất những cuốn sách, liên quan đến ngfanh3 văn học Phạn ngữ, qua đó ông đã đặt một nền tảng vững chắc cho nền văn học Ấn Độ sau này. Một học giả khác cùng thời với ông là Alexander Hamilton (1765-1824), ông là người Anh và là người có sự hiểu biết khá nhiều về con người và đất nước Ấn Độ. Năm 182…ông trở về Anh, trên đường gặp nạn và phải vào tù, một số người tu chung được ông dạy chữ Phạn trong đó có một người Đức tên Fri…   về sau người này đã cho xuất bản cuốn …..vào năm 1908 , về sau nó trở thành …. Về sau có nhà học giả lập ra khoa Triết học Veda tên Rudolf Roth (1821-ông đã xuất bản 1 cuốn sach1nho2 nhưng nó đã mở ra một lỉ nguyên mới về nền văn học Veda đó là cuốn     bàn về văn học và lịch sử Veda xuất bản vào năm 1846. Nói đến đây ta thấy có nhiều văn bản nói về nền văn học Sankrit ra đời. Điều này cho chúng ta kết luận: Nền VH Phạn ngữ có cái gì đó hấp dẫn khiến cho nhiều nhà học giả, nghiên cứu về nó. Và điều tất yếu là cần có một cuốn Từ điển về văn học Phạn ngữ. Ngời đầu tiên làm công việc này là nhà học giả  được sự tham gia của hơn 30 nhà học giả của nhiều quốc gia.Một tổn thất lớn là vào tháng 04 năm 1898 ông đã từ trần, tuy nhiên công trình của ông đã được hoàn tất bởi một học giả người ấn Độ đó là GS. Kielhorn rất nỗi tiếng. Một câu hỏi đặt ra là tại sao nền văn học đã tạo tiếng vang và ảnh hưởng đến các nhà học giả? Đó là vì nó tạo ra nhiều văn minh nhân loại và nó đã đóng góp rất lớn vào các lĩnh vực tôn giáo, triết học v.v …
Về phương diện tôn giáo, triết học, tư tưởng thì xã hội Ấn Độ thời bấy giờ là đất nước có nhiều tôn giáo nhất trên thế giới có đến 94 tôn giáo[1]. Về triết học thì….. Đặc biệt là trong “gia đình Ấn-Âu” đó họ bắt gặp nhiều nền triết học và họ đã thiết lập nên một hệ thống triết học mới đó là nền triết học     mang tính suy đoán cao. Một câu hỏi khác được đặt ra là Ấn độ sản sinh ra nhiều nhà triết gia như thế? Các nhà nghiên cứu lại vào cuộc và họ tìm thấy nơi đây có nhiều yếu tố: địa lí, khí hậu,…đã tạo ra những triết học gia, những bậc đạo sư vĩ đại.
* TKI. Văn học thời đồ đồng (Hystory of Literatiore): có 3.
- Sumerian
- Egytian
- Assyro-BaBilonian
Nền văn học cổ điển (Classical literature) gồm có 9:
1.Trung Quốc (Chinese)
-Hy Lạp(Greek)
-Do Thái (Hebrew)
-La tinh (
-Ba la vi
-Pali
-Sanskrit
-Syriae
-Tamil
* Nền văn học Trung cổ gồm:                       
1. Anglo Saxon; 2. Ả Rập (Arabic); 3. La Mã phương Đông (Byzanttin); 4. Hà Lan (Dutch); 5. Páp (French); 6. Đức (Genman); 7. Ấn Độ (Indian); 8. Ái Nhĩ Lan (Irish); 9. Ý (Italian); 10. Nhật (Japanese); 11. Ca Na Đa (Kanada); 12. Nê Pan (Nepal Bhasa); 13. Na Uy (Norse); 14. Ba Tư (Persian); 15. Tây Lu Gu (Telugu); 16. (Welsh).
* Nền văn học cận đại gồm 2:
1. Văn học phục hưng (Renaissance), phát tiển từ TK 16-17
2. Nền văn học Ba Ro (Baroque). Còn gọi là nền văn học kỳ dị.
II. BIÊN NIÊN SỬ CỦA VĂN HỌC PHẠN NGỮ
Được chia ra làm 3 thời kì chính:
 1. Thời kì I (Veda): 1500 BC – 600BC[2]
2. Thời kì II (Phật giáo): 600 BC – 200 AC[3]
3. Thời kì III (Upanishad): 200 AC – 100 AD
Nữa thời kì đầu (Veda) văn học mang tính sáng tạo và ca ngợi thần linh. Dựa trên nền tảng là địa hình của sông Indus và phụ lưu của nó ở Janjab.
Nữa thời kì sau, văn học có nội dung suy đoán thần học và mang hình thức văn xuôi, trung tâm đời sống tinh thần đã chuyển đến lưu vực sông Ganga (sông Hằng).
Thời kì Phật giáo văn học mang tính…        …
Thời kì Upanishad nền văn học đã có sự cải cách đáng kể, có những luận giải bằng tiếng Phạn và nó được xem là nền văn học chuyển tiếp. Không chỉ là những tác phẩm tôn giáo mà còn là có trình độ cao về thi ca trữ tình, sau tiến đến thành một kiểu văn xuôi. Có 4 văn bản chính và được tôn là 4 bộ kinh Veda: 1. Rg veda; 2. Yayu veda; 3. Sama veda; 4. Arthama veda. Từ 4 bộ Veda ta thấy có sự độc đáo trong văn học Veda như sử thi cung đình, thi ca trữ tình, giáo huấn, câu chuyện thần tiên, ngụ ngôn v.v… nói chung là văn học Phạn ngữ.
III. NGUỒN GỐC NGÔN NGỮ
Chữ viết được tìm thấy đầu tiên là các văn bản khắc trên đá cổ xưa nhất dưới thời đại đế Asoka (vua A Dục) cai trị Bắc Ấn từ năm 259-222 BC. Các văn bản này được tìm thấy vào năm     và chúng nằm rãi rác khắp xứ Ấn Độ. Người tìm ra chúng đầu tiên là nhà khảo cổ học Birmingham với trụ đá ghi lại nơi đản sinh của Thái tử Tất Đạt Đa (đức Phật) do vua A Dục cho khắc và dựng lập vào thời đại ông trị vì Ấn Độ.




[1] HT Thiện Hoa, Phật học phổ thông, THPGTPHCM, Nxb TP.HCM
[2] BC là viết tắt của chữ Before Chris: trước Công nguyên/Tây lịch
[3] AD là viết tắt của chữ : Sau Công nguyên/Tây lịch

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét